Sụn khớp bị mất đi có tái tạo lại được không?

Có nhiều nguyên nhân khiến sụn khớp bị mất đi theo thời gian, tuy nhiên nhiều vấn đề đặt ra, liệu sụn khớp bị mất đi có tái tạo lại được không? Và tái tạo.

1. Những nguyên nhân khiến sụn khớp bị mất đi

Sụn khớp đóng vai trò chính trong sự vận động của mỗi người, là lớp đệm bảo vệ giúp giảm các chấn động và tránh sự cọ xát giữa hai đầu xương khi khớp cử động.

Tuy quan trọng nhưng sụn lại không chứa mạch máu hay dây thần kinh nên không được máu nuôi dưỡng trực tiếp, và chỉ được tiếp nhận dinh dưỡng thẩm thấu nhờ tổ chức xương dưới sụn, màng hoạt dịch và dịch khớp.

Một số nguyên nhân chính làm khiến sụn khớp bị mất đi:

Sự lão hóa

Ở người trưởng thành, các tế bào sụn khớp không có khả năng sinh sản và tái tạo, khi tuổi càng cao, cùng với sự lão hóa của cơ thể, sẽ khiến các tế bào sụn khớp cũng dần giảm chức năng tổng hợp các chất căn bản dẫn đến bị thoái hóa.

Tổ chức sụn khớp bị tổn thương

Khi gặp phải chấn thương hay vì chấn thương sẽ làm thay đổi bề mặt sụn. Những chấn thương lớn như: Gãy xương, trật khớp sẽ khiến sụn khớp bị tổn thương rất nhiều, dẫn đến sẽ bị mất dần đi vì các yếu tố đó.

Bị bệnh cũng sẽ khiến sụn khớp bị mất đi

Có nhiều nguyên nhân khiến sụn khớp dễ bị mất đi

Nếu mắc bệnh về nội tiết, rối loạn chuyển hóa, các bệnh về máu cũng sẽ ảnh hưởng đến thoái hóa sụn khớp.

Yếu tố gia đình

Nhiều trường hợp do di truyền cũng là lý do khiến các sụn khớp bị thoái hóa và mất dần theo thời gian.

Đặc thù nghề nghiệp

Những người đang hoặc có tiền sử lao động nặng nhọc, công nhân hay thợ mỏ là những nghề nghiệp có tỉ lệ mắc bệnh thoái hóa sụn khớp cao hơn những người làm công việc nhẹ.

2. Sụn khớp bị mất đi có tái tạo lại được không?

Để phòng ngừa thoái hóa sụn khớp, đặc biệt tái tạo sụn khớp cần có những biện pháp hỗ trợ mới giúp người bệnh thoát khỏi nhanh chóng tình trạng trên:

Tập luyện điều độ

Nên tập luyện thể thao thường xuyên, rèn luyện thân thể với những bài tập nhẹ nhàng mỗi ngày để giúp các khớp xương dẻo dai và khỏe mạnh hơn. Nên thường xuyên thay đổi các tư thế, ngay cả khi bạn đang đọc sách, làm việc hay xem tivi. Hãy dành ít phút nghỉ ngơi và di chuyển nhẹ để tốt cho các khớp xương hơn.

Chú ý cần giảm cân

Khối lượng cân dư thừa sẽ tạo thêm áp lực lên các khớp, làm tăng nguy cơ vỡ sụn khớp.

Vì vậy, mỗi một cân giảm đi có thể giúp giảm áp lực lên đầu gối, nên giảm cân tránh tình trạng béo phì là điều hoàn toàn cần thiết lúc này.

Chế độ ăn uống hợp lý

Nên ăn uống cân đối với đầy đủ các chất, đặc biệt theo các bác sĩ chuyên khoa xương khớp nên ăn cá và rau xanh thường xuyên để giúp sụn khớp được chắc khỏe và các khớp xương được dẻo dai, vận động tốt hơn.

Bổ sung sản phẩm tái tạo sụn khớp

Hiện nay, trên thị trường có những TPCN có thể tái tạo sụn khớp vô cùng hiệu quả. Để có thể cung cấp dinh dưỡng cho sụn và tái tạo chất nhờn cho khớp bạn nên bổ sung viên sụn cá mập Shark Cartilage mỗi ngày. Đối với những ai sau khi chấn thương hay đặc thù công việc khiến các sụn khớp bị mất dần đi, thì Shark Cartilage là lựa chọn hoàn hảo để giúp tái tạo sụn khớp và còn giúp tăng cường các khớp xương được chắc khỏe trở lại.

Shark Cartilage là lựa chọn hoàn hảo để giúp tái tạo sụn khớp

Đi khám kịp thời

Chấn thương thể chất có thể làm sụn khớp bị vỡ và sẽ phát triển chứng viêm khớp. Chính vì vậy, hãy đến gặp các bác sĩ để tiến hành điều trị ngay. Bên cạnh đó, cần tránh các hoạt động tạo áp lực quá lớn lên khớp hoặc sử dụng các nẹp treo tay, chân để ổn định khớp khi bị đau.

Cần có những biện pháp chủ động để phục hồi cấu trúc của sụn khớp, thay vì chỉ đau ở đâu chữa đấy, thì thoái hóa khớp cũng xuất hiện và gây đau đớn trầm trọng. Hãy cân nhắc và chú ý thực hiện những biện pháp trên, đặc biệt nên bổ sung các TPCN (Shark Cartilage) ngay để có thể giúp tái tạo các sụn khớp một cách nhanh chóng, khi đó xương khớp mới luôn khỏe mạnh để sinh hoạt và làm việc tốt hơn.

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *