Bệnh quai bị hiện nay rất phổ biến và kèm theo đó là nhiều biến chứng. Vậy có cách nào để phòng tránh bệnh. Và quai bị có lây qua đường hô hấp không là câu hỏi được nhiều người quan tâm.
Bệnh quai bị rất hay gặp phải ở độ tuổi trẻ em từ 5 – 14 tuổi. Bệnh không hay xảy ra ở trẻ dưới 1 tuổi. Bởi lúc này bé đang có miễn dịch thụ động được truyền từ mẹ sang.
Khi bị quai bị ta sẽ thấy sưng đau tuyến nước bọt. Đồng thời bệnh cũng có nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng như viêm tuyến sinh dục, viêm tụy… Bệnh cũng có thể lây qua nhiều con đường khác nhau. Vậy trong các con đường đó thì quai bị có lây qua đường hô hấp không? Hãy cùng tìm hiểu thông qua một số con đường lây quai bị dưới đây.
Con đường lây nhiễm – Quai bị có lây qua đường hô hấp không?
Đường hô hấp là con đường lan truyền bệnh nhanh và mạnh nhất. Vậy quai bị có lây qua đường hô hấp không? Chúng ta hãy cùng điểm qua những con đường lây truyền bệnh dưới đây.
Bệnh quai bị có lây qua đường hô hấp không? – Câu trả lời là có.
Người bị quai bị ho hoặc hắt hơi có thể lây lan bệnh. Bởi những người mạnh khỏe xung quanh hít phải bụi cùng nước bọt có chứa mầm bệnh. Khi đó họ sẽ dễ dàng lây chứng bệnh quai bị. Vậy quai bị có lây qua đường hô hấp không? Câu trả lời là có, nếu chưa có miễn dịch ta có thể lây qua đường hô hấp.
Quai bị lây lan qua tiếp xúc với mầm bệnh
Người bệnh quai bị chạm tay vào mũi, miệng rồi chuyển virus mang mầm bệnh qua vật dụng khác. Như là chuyển qua các vật dụng trong nhà – bàn, ghế, tay nắm cửa… Nếu có người tiếp xúc với những vật dụng ấy sau đó sẽ nhiễm bệnh. Bởi virus quai bị có lây qua đường hô hấp không đã được xác nhận là có.
Quai bị lây qua dùng chung vật dụng cá nhân
Chúng ta có thể lây quai bị khi dùng chung đồ đạc cá nhân với người bệnh. Như là dùng chung khăn mặt, chén, đĩa, bàn chải đánh răng…
Bệnh quai bị rất dễ dàng lây lan và bùng phát thành dịch bệnh.
Kiêng cữ gì khi mắc chứng quai bị
Nếu bạn nghi ngờ mình mắc quai bị thì nên đến khám bác sĩ sớm. Khi đó bạn sẽ được chẩn đoán chính xác, tránh nhầm lẫn với các bệnh khác. Sau đó nhớ tuân theo liệu trình điều trị, đồng thời cách ly tránh lây lan. Bởi quai bị có lây qua đường hô hấp không đã được xác nhận là có. Vậy bạn cần lưu ý kiêng gì khi mắc quai bị?
Kiêng gió, nước lạnh
Gió và nước lạnh là hai điều rất phổ biến phải kiêng khi ta mắc quai bị. Bởi hai thứ này dễ khiến vùng bị mắc quai bị trở nên sưng và đau hơn nhiều.
Bởi lý do kiêng nước nên có nhiều người sẽ lo lắng liệu có tắm được không? Câu trả lời là tắm được. Không những là được, mà tắm còn giúp cơ thể bệnh nhân sạch sẽ và tiêu diệt vi khuẩn. Tuy nhiên hãy nhớ là phải tắm bằng nước ấm. Thời gian tắm cũng phải nhanh hơn bình thường, không nên ngâm nước quá lâu.
Kiêng ăn đồ chua, đồ nếp
Những đồ ăn chua như là me, cóc, dưa chua… hoàn toàn không dành cho bệnh nhân quai bị. Bởi chúng sẽ khiến bạn tăng tiết nước bọt hơn, khiến chỗ quai bị cũng sưng to lên. Và những đồ ăn làm từ nếp (xôi hoặc bánh chưng) cũng như thế.
Nhiều người hay có suy nghĩ sai lầm là kiêng hết đồ chua. Song cam với chanh lại có phần khác. Bởi chúng tuy chua nhưng lại giàu vitamin C, giúp cơ thể bệnh nhân tăng đề kháng. Nếu uống 1 cốc nước cam mỗi ngày thì thời gian mắc bệnh cũng rút ngắn 1/3. Và các nhà khoa học cũng đã chứng minh được điều đó.
Kiêng vận động mạnh
Bệnh nhân lúc này rất mệt và cơ thể cần được nghỉ ngơi. Thế nên nếu không cấp thiết thì bạn nên dành thời gian để thư giãn. Bệnh nhân không nên vận động tay chân nhiều khi mắc quai bị.
Nhiều bệnh nhân cứ cố tình vận động dù đang mắc bệnh. Do đó đã có biến chứng không đáng có xảy đến với bản thân. Thường gặp nhất là tinh hoàn nam giới bị sưng, đau. Nếu không kịp thời xử lý có thể dẫn đến nguy cơ vô sinh về sau.
Nếu có triệu chứng nghi ngờ mắc quai bị thì bạn nên đến khám bác sĩ ngay.
Không được tự ý dùng thuốc không qua chỉ định
Nếu người lớn mắc quai bị kèm sốt cao thì nên đến bác sĩ khám. Khi đó bạn mới được chẩn đúng bệnh và kê đúng thuốc.
Với chế độ dinh dưỡng, cần ăn đa dạng rau xanh và hoa quả tươi các loại. Điều đó sẽ giúp cơ thể bổ sung vitamin và khoáng chất thiết yếu, gia tăng hệ miễn dịch. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo đủ chất. Bệnh nhân không nên ăn nếp, cá mè, cá chép… để giúp quá trình chữa quai bị thuận lợi. Thịt cá toàn bộ chế biến thành cháo, súp để vừa miệng mà vẫn cung cấp đủ dưỡng chất. Bệnh nhân cũng cần chọn thức ăn mềm và dễ nhai. Việc đó sẽ đồng thời giúp người bệnh dễ tiêu hóa hơn.
Bên cạnh đó, bệnh nhân quai bị vẫn cần giữ gìn vệ sinh thường xuyên. Như là vệ sinh thân thể, răng miệng cho sạch, uống nhiều nước và súc miệng bằng nước muối… Việc này sẽ giúp tránh cho vi khuẩn có môi trường thuận lợi để phát triển.
Bởi quai bị có lây qua đường hô hấp không đã được chứng minh là có. Nên chúng ta càng phải cẩn thận hơn trong quá trình điều trị quai bị. Tránh các nguy cơ không đáng có ảnh hưởng đến cả đời sau.
Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.